Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị hiệu quả.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng gây ra những cơn đau nhức vùng thắt lưng ,hông, mông, đau lan xuống đùi, bắp chân và ngón chân ảnh hưởng trực tiếp tới sinh hoạt, đời sống, công việc cho người bệnh.  Đặc biệt với những người thường xuyên lao động bê vác nặng, dân văn phòng, người phải làm việc ngồi một chỗ thời gian dài thì bệnh càng trở nên phổ biến. Bạn đọc cùng các bác sĩ xương khớp Ba Đình tìm hiểu căn bệnh này nhé. 

  1. Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là gì? 

Theo cấu tạo giải phẫu, cơ thể con người có từ 32 - 34 đốt sống, chia thành 5 nhóm. Bao gồm: 7 đốt sống cổ (ký hiệu từ C1 – C7), 12 đốt sống lưng (ký hiệu từ D1 – D12), 5 đốt sống thắt lưng (ký hiệu từ L1 – L5), 5 đốt sống hông (ký hiệu từ S1 – S5) và 3 -5 đốt sống cụt.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm cột sống ở vị trí đốt sống thắt lưng L1-L5 thoát ra khỏi vị trí bình thường trong vòng bao xơ. Phần nhân nhầy đi theo vết nứt từ vòng sợi chèn ép vào ống sống hay các rễ thần kinh sống gây ra tổn thương, tạo nên những cơn đau đớn dữ dội cho người bệnh.

  1. Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

2.1. Do lão hóa tự nhiên. 

Tuổi càng cao, cột sống càng dễ bị mất nước và không còn mềm mại, các khớp sụn bị xơ hóa, sự đàn hồi bên trong nhân nhầy đĩa đệm giảm đi. Đặc biệt khi bước sang tuổi trung niên, các xương cột sống, đĩa đệm trong cơ thể trở nên lỏng lẻo, thiếu dưỡng chất dần dần xuất hiện tình trạng thoái hóa có thể tiến triển thành thoái vị đĩa đệm.

Trong đó vị trí cột sống thắt lưng L4, L5 là vị trí phải chịu sức nặng toàn bộ cơ thể vì vậy sẽ lão hóa nhanh chóng và bị bào mòn, mất nước dễ dàng bị thoát vị.

2.2. Do thói quen sinh hoạt.

Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể xảy ra do những thói quen sinh hoạt như: Đứng, ngồi một chỗ quá lâu, ngồi cong vẹo cột sống, sai tư thế, nhấc vật lên đột ngột, tập thể dục không đúng cách...

2.3. Chấn thương

Các tai nạn trong quá trình lao động, sinh hoạt, tham gia giao thông, chơi thể thao…tạo nên các chấn thương vùng cột sống có thể khiến bao xơ đĩa đệm bị rách, nhân nhầy đĩa đệm thoát vị ra ngoài. 

2.4. Do yếu tố di truyền, bệnh cột sống bẩm sinh.

Những bệnh lý cột sống bẩm sinh như gai cột sống, vẹo cột sống, gù cột sống,… cũng có thể biến chứng thành thoát vị đĩa đệm. Bên cạnh đó một số nghiên cứu y khoa cho thấy yếu tố di truyền cũng làm tăng nguy cơ thoát vị, nếu trong gia đình có xuất hiện người bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng qua nhiều đời, rất có thể bản thân cũng sẽ bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng trong tương lai.

2.5. Đặc thù công việc, nghề nghiệp

Một số công việc đặc thù như người lao động chân tay thường xuyên bê vác nặng, người làm văn phòng, lái xe…phải ngồi trong thời gian dài khiến vùng lưng phải chịu tác động lớn dẫn đến tổn thương cũng có thể là nguyên nhân dẫn tới thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 

2.6 Do chế độ dinh dưỡng

Việc ăn bổ xung dinh dưỡng thừa chất đặc biệt là đạm khiến cột sống không hấp thụ hết được chất dinh dưỡng tạo nên quá trình lắng đọng canxi ở vùng đĩa đệm, cột sống làm tăng nguy cơ thoát vị đĩa đệm. Ngược lại khi bổ xung thiếu dinh dưỡng, xương cột sống, đĩa đệm không hấp thụ được dinh dưỡng cần thiết, đẩy nhanh quá trình thoái hóa là căn nguyên gây thoát vị đĩa đệm. 

2.7 Do thừa cân, béo phì. 

Người thừa cân béo phì khiến xương cột sống phải chịu tải vượt quá khả năng cho phép dẫn đến những chấn thương, từ đó tăng nguy cơ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. Nghiên cứu cho thấy người thừa cân béo phì có nguy cơ thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cao gấp 12 lần người bình thường. 

3. Dấu hiệu nhận biết thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. 

Người bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng xuất hiện một số dấu hiệu đặc trưng như sau: 

3.1 Cơn đau tại vị trí thắt lưng

Người bị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng có thể có những cơn đau cấp tính hoặc đau mạn tính. Đau cấp tính xảy ra khi cử động đột ngột sai tư thế hoặc khi gắng sức mang vác, bưng bê vật nặng sai tư thế. Cơn đau có thể dữ dội khiến người bệnh không thể vận động, đi lại được.

Đau mạn tính là cơn đau xảy ra bất chợt ngay cả khi không làm gì. Đau nặng hơn khi đứng lên, đi lại, hắt hơi, đi vệ sinh nặng...

3.2 Đau hông, đùi, chân

Cơn đau xuất phát từ vị trí thắt lưng, đau lan xuống hông, mông, đùi, bắp chân đến các ngón chân.

3.3 Cảm giác tê bì hoặc ngứa ran

Người bệnh sẽ thường xuyên cảm thấy tê bì hoặc ngứa ran từ phần thắt lưng trở xuống, đặc biệt là đau tê ở mông, đùi, bắp chân, ngón chân.

3.4 Yếu cơ bắp chi dưới.

Khi bệnh đã trở nặng các chức năng của cơ bắp sẽ bị suy giảm gây yếu cơ, teo cơ khiến người bệnh dễ bị vấp ngã trong khi di chuyển, suy giảm khả năng vận động, trường hợp nặng nặng nhất người bệnh có thể bại liệt.

4. Đối tượng có nguy cơ cao thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. 

  • Người ở độ tuổi trung niên và người cao tuổi.

  • Người có người thân trong gia đình trong vài thế hệ bị thoát vị đĩa đệm.

  • Người có tiền sử chấn thương cột sống thắt lưng. 

  • Dân văn phòng hoặc lái xe ngồi làm việc nhiều giờ liền không vận động, ngồi sai tư thế trong thời gian dài.

  • Người lao động chân tay như công nhân, bốc vác, phụ hồ,…

5. Biến chứng thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. 

Nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

  • Đau rễ thần kinh: Bệnh tác động đến các rễ thần kinh, có thể biến chứng thành đau thần kinh tọa gây ra những cơn đau với tần suất, mức độ ngày càng tăng.
  • Rối loạn cảm giác: Khi rễ thần kinh bị tổn thương sẽ khiến cho phần da tại khu vực này bị rối loạn cảm giác nóng, lạnh.
  • Rối loạn bài tiết: Người bệnh có thể xuất hiện hội chứng chùm đuôi ngựa, bí tiểu hoặc tiểu tiện không kiểm soát.
  • Bại liệt chi dưới: Tình trạng bệnh kéo dài sẽ khiến cho hai chân bị tê yếu, thậm chí bại liệt. Đây là biến chứng nặng nhất của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. 

6. Phương pháp chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. 

6.1. Khám lâm sàng

Các bác sĩ có thể chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng thông qua việc khám lâm sàng hỏi bệnh nhân về tiền sử bệnh, triệu chứng, quan sát tư thế bệnh nhân và thực hiện một số bài test đơn giản như Test về thần kinh để kiểm tra mức độ thả lỏng, trương lực cơ, khả năng đi lại, khả năng cảm nhận kích thích. 

Khi phương pháp chẩn đoán lâm sàng không đủ để kết luận bệnh các bác sĩ sẽ sử dụng thêm phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng. 

6.2. Chẩn đoán cận lâm sàng. 

Chụp X-quang:giúp các bác sĩ xác định vị trí đĩa đệm bị thoát vị và những tổn thương khác của cột sống như trượt đốt sống, mất vững cột sống, mất ưỡn cột sống, lệch vẹo cột sống…

Chụp cộng hưởng từ (MRI): Giúp các bác sĩ xác định được chính xác vị trí, hình thái, tần số thoát vị. Đây là phương pháp chẩn đoán thoát vị đĩa đệm chính xác nhất.

Chụp cắt lớp vi tính (chụp CT) ở vị trí cột sống thắt lưng: Giúp xác định vị trí và mức độ thoát vị, áp dụng cho bệnh nhân không thể chụp MRI.

Điện cơ: Khi nghi ngờ bệnh lý khác (bệnh lý thần kinh cơ, bệnh lý tủy…) hoặc bệnh lý rễ chưa chắc chắn.

7. Điều trị nội khoa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.  

Phương pháp điều trị nội khoa thường được áp dụng cho những bệnh nhân ở giai đoạn đầu của thoát vị bao gồm các phương pháp:

7.1. Sử dụng thuốc tây

Các loại thuốc điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng giúp cải thiện những cơn đau nhức. Cụ thể là:

  • Thuốc giảm đau, chống viêm: Paracetamol, Naproxen, Ibuprofen,…
  • Thuốc giãn cơ: Có tác dụng làm giãn cơ bắp, nới lỏng dây chằng xung quanh cột sống giúp làm cải thiện tình trạng đau nhức. Các loại thuốc giãn cơ thường được sử dụng như Tolperisone, Eperisone…
  • Tiêm Corticosteroid ngoài màng cứng

Các thành phần của thuốc đều có tác dụng phụ vì vậy người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.

7.2. Sử dụng thuốc nam.

Các bài thuốc dân gian xuất phát từ thảo dược thiên nhiên nên rất lành tính, an toàn vẫn mang lại hiệu quả sau một thời gian sử dụng. Bên cạnh đó sử dụng thuốc nam cũng giúp người bệnh tiết kiệm được chi phí do các thành phần thuốc có giá khá rẻ và dễ sử dụng. 

Bài thuốc 1

Người bệnh cần chuẩn bị: 30 gram ý dĩ,  30 gram rễ cỏ xước, 20 gram  đỗ trọng, 20 gram lá lốt, 15 gram ngải cứu, 15 gram cẩu tích, 15 gram củ ráy, 15 gram tô mộc, 15 gram thiên niên kiện.

Cách làm:

  • Đem các nguyên liệu thuốc rửa sạch, cho vào ấm sắc cùng 2 lít nước, đến khi cạn còn 2 chén.

  • Chắt nước thuốc, chia thành 2 phần bằng nhau, uống trong ngày vào sáng và chiều.

Bài thuốc 2

Người bệnh cần chuẩn bị: lá lốt, cây chìa vôi, cỏ ngươi, cỏ xước, tầm gửi, dền gai, mỗi loại 15 gram.

Cách làm:

  • Đem các nguyên liệu thuốc rửa sạch, phơi khô dưới nắng to.

  • Khi thuốc đã khô cho tất cả vào ấm sắc cùng ½ lít nước cho đến khi cạn còn khoảng 250 ml thì tắt bếp.

  • Chắt lấy nước thuốc thành 3 phần, dùng trong ngày, dùng liên tục trong 1 tháng.

Lá lốt và muối hạt: 

Dùng 1 năm lá lốt đem thái nhỏ hoặc giã nhuyễn  và 1 chút muối hạt đem xao nóng đắp lên vị trí đau khoảng 15-20 phút sau đó bỏ ra tiếp tục đem xao nóng và đắp lên vùng đau. ngày thực hiện 2 lần, liên tục trong 10 ngày. 

Xương rồng và muối hạt. 

Lấy khoảng 500gr xương rồng 3 cạnh đem bỏ hết gai, ngâm nước muối 20 phút tiếp đó đập dập, thái nhỏ đem xao với 1 chút muối hạt. Đắp xương rồng xao nóng lên  vùng đau nhức khoảng 30 phút, ngày thực hiện 1 lần, làm liên tục 10 ngày.

7.3 Vật lý trị liệu

Phương pháp vật lý trị liệu giúp người bệnh cải thiện cơn đau và phục hồi chức năng xương khớp. Các phương pháp vật lý trị liệu thường được sử dụng:

– Kích thích điện: Sử dụng dòng điện có tần số thấp để kích thích lên gân, cơ bắp, dây chằng.

– Tia hồng ngoại: Sử dụng tia hồng ngoại chiếu vào vùng đau nhức giúp giảm tình trạng co thắt của cơ bắp, dây chằng từ đó giúp giảm đau cho người bệnh.

Một số phương pháp vật lý trị liệu khác như: bấm huyệt, chườm nóng lạnh, chiếu tia laser,… cũng là phương pháp điều trị hiệu quả.

7.4 Châm cứu

Phương pháp này đòi hỏi thầy thuốc có chuyên môn cao và kinh nghiệm lâu năm.

Châm cứu sẽ giúp người bệnh đả thông kinh mạch, cân bằng khí huyết, Thúc đẩy máu đến nuôi dưỡng dây thần kinh, cột sống và đĩa đệm, hỗ trợ tái tạo phần mô sụn bị tổn thương.

Bên cạnh đó châm cứu có tác dụng kích thích cơ thể giải phóng steroid. Đây là chất có tác dụng chống viêm và sản sinh ra endorphin giúp giảm đau, giảm căng thẳng thần kinh.

7.5 Các bài tập phục hồi chức năng.

Một số bài tập phục hồi chức năng và các môn thể thao rất có lợi cho tình trạng thoát vị đĩa đệm như yoga, xà đơn, bơi lội…

Tuyệt đối tránh những bài tập nặng và các môn thể thao như: Gym, cầu lông, bóng đá, golf,..

8. Điều trị ngoại khoa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng. 

Biện pháp điều trị ngoại khoa được áp dụng khi các phương pháp nội khoa không còn hiệu quả, tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng như: đau dữ dội, vòng xơ rách hoàn toàn kiến nhân nhầy đĩa đệm thoát ra ngoài, chức năng ruột, bàng quang bị ảnh hưởng nghiêm trọng,… sẽ được các bác sĩ chỉ định phẫu thuật.

Phẫu thuật được sử dụng khi điều trị nội khoa không hiệu quả.

Có những phương pháp phẫu thuật sau:

8.1. Phẫu thuật cắt bỏ

Một phần của đĩa đệm giữa đốt sống thắt lưng gây ra sự chèn ép lên rễ thần kinh sẽ bị loại bỏ. Một vài trường hợp nặng, bác sĩ sẽ cắt bỏ toàn bộ đĩa đệm.

8.2. Phẫu thuật qua da

Đây là phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn thường được sử dụng phổ biến. Phương pháp này được thực hiện  bằng việc các bác sĩ tạo một vết mổ nhỏ dưới sự trợ giúp của kính hiển vi.

8.3. Sử dụng đĩa đệm nhân tạo thay thế đĩa đệm thoát vị.

Thông qua việc phẫu thuật ở bụng phần đĩa đệm thoát vị sẽ được thay thế hoàn toàn bằng đĩa đệm mới. Đĩa đệm nhân tạo mới có thể bằng nhựa hoặc kim loại.

8.4. Phẫu thuật hợp nhất đốt sống

Bằng việc sử dụng những mảnh ghép xương từ các bộ phận khác của cơ thể để hợp nhất vĩnh viễn hai hoặc nhiều đốt sống lại với nhau. Phần cột sống thắt lưng  vị trí hợp nhất sẽ bất động vĩnh viễn.

9. Phương pháp điều trị bảo tồn đĩa đệm được chuyên gia đề nghị nên áp dụng. 

Phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng bảo tồn không xâm lấn được nhiều người bệnh sử dụng nhất hiện nay chính là phương pháp sử dụng “Sóng cao tần v3” kết hợp “Kim siêu vi”. 

Phương pháp trên đã được các bác sĩ chuyên khoa xương khớp Ba Đình áp dụng và điều trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân trong và ngoài nước. 

Sóng cao tần V3: 

Sử dụng bước sóng cao tần tác động trực tiếp vào vùng xương khớp bị tổn thương, giúp phục hồi gân, cơ, dây chằng đang bị xơ cứng, chống viêm, tái tạo mô sụn, xương khớp

Kim siêu vi: 

Đây là thủ thuật xâm lấn tối thiểu, không vết thương. Bằng việc các bác six sử dụng một đầu kim nhỏ tác động trực tiếp lên hệ thống gân cơ dây chằng, các vị trí xương khớp đang bị tổn thương giúp giải phóng thần kinh, mạch máu đang bị chèn ép, giúp máu nuôi dưỡng tế bào đang bị tổn thương, ổn định dứt điểm tình trạng đau nhức. 

Ưu điểm phương pháp sóng cao tần v3 kết hợp kim siêu vi: 

  • Hiệu quả vượt trội, lâu dài

  • Tác dụng nhanh, thời gian điều trị ngắn

  • An toàn tuyệt đối, bảo toàn tính nguyên vẹn xương khớp

  • Không đau, không mất máu. không có vết thương hở

  • Không nằm viện, không ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.

  • Tỉ lệ thành công cao, >97%

Một số trường hợp các bác sĩ có thể kết hợp sử dụng thêm thuốc đông y để bồi bổ khí huyết, tăng cường sức khỏe bệnh nhân, đẩy nhanh quá trình phục hồi thương tổn, điều trị tận gốc tình trạng bệnh.  

Bạn có vấn đề chưa rõ cần bác sĩ giải đáp


  • Chất lượng, giá cả phù hợp, bác sĩ chuyên môn cao,mình đến khám chờ hơi lâu, nên khuyên ai đến khám thì gọi hẹn trước,vì đông bệnh nhân lắm

    Phản hồi 13515
  • cháu cám ơn các bác sĩ rất nhiều vì đã chữa khỏi cho cháu, lúc đến cháu tê hết chân, không đi nổi, phải ngồi xe lăn. Điều trị có 3 buổi mà đỡ hẳn, cháu cám ơn phòng khám, đặc biệt bác sĩ đeo kính đẹp trai ở phòng thủ thuật ạ

    Phản hồi 9012
  • Em được bạn giới thiệu đến chữa thoái hóa khớp gối, hết nhiều tiền không bác sĩ, tư vấn cho em với ạ

    Phản hồi 9501
  • năm ngoái mẹ em có điều trị thoát vị lưng ở đấy, giờ mẹ em đang bảo cái cổ cũng đang bị đau, mai em đưa mẹ xuống điều trị tiếp, em muốn hẹn Bs Anh Văn

    Phản hồi 17812
  • Phòng khám này thì chất lượng tốt, bác sĩ giỏi lại có tâm, cơ sở trang thiết bị không có gì để chê cả, nhưng đến khám chờ hơi lâu, bệnh nhân đông quá, đề nghị mở thêm cơ sở nữa.

    Phản hồi 19586
  • May được ông anh họ giới thiệu mới đến chữa,thấy ổn, hết đau. Cám ơn các bác sĩ ở Chuyên Khoa Ba Đình

    Phản hồi 13110
  • Tôi đau cổ vai gáy,hai khớp vai đều đau,người rất mệt mỏi.ngoài ra bác sỹ còn chẩn đoán tôi bị hoại tử vô mạch chỏm xương đùi độ 1

    Phản hồi 20225
  • Tôi rất hài lòng với các bác sĩ tại phòng khám, Tôi sẽ giới thiệu bạn tôi tới đây chữa bệnh.

    Phản hồi 13524
  • Bác cho em sin số điện thoại để em tham khảo với, thấy nhiều người khen bên này quá

    Phản hồi 14458
  • Chủ nhật phòng khám có làm không ạ? mẹ em bị thoái hóa lưng,em muốn đưa mẹ đến điều trị

    Phản hồi 16173
  • ban đầu nghe quảng cáo vẫn chưa tin lắm, trăm nghe không bằng mắt thấy ,tôi đã đến tận nơi xem thế nào, thì đúng là phòng khám rất khang trang sạch sẽ, và rất nhiều bệnh nhân thoát vị giống mình đang điều trị tại đây nữa ,tôi đã hoàn toàn tin tưởng, điều trị xong hiện tôi đã khỏi hoàn toàn ,đi lại dễ dàng ,cảm ơn pk rất

    Phản hồi 4962
  • phòng khám điều trị rất tốt , tôi điều trị thoát vị cổ ở đây đã khỏi , Ngày mai tôi muốn đưa vợ tôi đến khám lưng ,bác sỹ đặt lịch giúp tôi

    Phản hồi 12974
  • tôi 54 tuổi bị thoát vị lưng,chèn tủy, khó đi lại , đã điều trị rất nhiều nơi nhưng tình trạng không thuyên giảm,thậm chí còn đau tăng,biết đến phòng khám Ba Đình ,ban đầu hơi hoang mang ,nhưng khi điều trị được 2 buổi tại đây,tình trạng đau của tôi đã không còn ,tôi đã hoàn toàn tin tưởng vào phòng khám và các bác sỹ điều trị tại đây

    Phản hồi 22646
  • tôi bị thoát vị đĩa đệm lưng ,đi lại rất đau , được người nhà giới thiệu đến phòng khám ,sau 4 buổi điều trị,hiện tôi đi lại bình thường ,không còn đau nữa, cảm ơn phòng khám và các bác sỹ rất nhiều

    Phản hồi 9624
  • Chuyên Khoa thật tuyệt vời ! đầu gối của em không còn đau nhức tê mỏi như trước nữa

    Phản hồi 17326
  • Ông em đã được Chuyên Khoa chữa khỏi thoát vị đĩa đệm, giờ ông khỏe nhiều rồi . em cảm ơn bác sỹ

    Phản hồi 23821
  • Trước bị bệnh em lo ko biết chữa ở đâu , nhưng gặp được chuyên khoa em mừng lắm , sau khi kết thúc liệu trình điều trị tay em đã không còn tê buốt , ngủ cũng ngon hơn, cảm ơn đội ngũ bác sĩ tại Phòng Khám Ba Đình

    Phản hồi 9856
  • Con trai tôi đưa đi điều trị khi tôi không thể tự đi lại được , nhờ các bác sĩ tận tình chữa trị mà giờ tôi đã có thể đi lại được rồi , tôi mừng lắm , cảm ơn các bác sĩ

    Phản hồi 24433
  • Em có điều trị thoát vị đĩa đệm lưng ở đây , giờ em đỡ nhiều rồi , sắp tới em sẽ đưa bà em đến điều trị xẹp lún đốt sống bên nhà mình

    Phản hồi 24974
  • Em cảm ơn bác sĩ đã chữa khỏi cho mẹ em , mẹ em bị thoát vị đĩa đệm lưng dẫn đến teo cơ, giờ mẹ em đã có thể đi lại bình thường

    Phản hồi 6550
  • Bác sĩ rất tận tình , nhiệt huyết , giờ mẹ em không còn đau lưng nữa , cảm ơn bác sĩ ( Trần Thị Nông )

    Phản hồi 24988
  • Tôi bị té xe khoảng hơn 4 tháng và chụp MRI bị gai cột sống từ L3 đến S1 và bị gãy không di lệch đốt L4 , thoát vị L4/L5 -L5/S1 do chấn thương. cho hỏi có điều trị khỏi được không ạ. hiện đang đau ở mông và 2 chân. ngồi đi lại khó khăn.

    Phản hồi 10591
  • chị cũng đã chữa khỏi thoát vị đĩa đệm ở đây, giờ có the tự đi lấy hàng về bán, không phải thue nhan viên lấy hộ nữa, chi phí rẻ chữa tốt, good, chị cho 9 điểm, trừ 1 điểm vì phòng khám hơi chật, phòng khám nên mở rộng hơn để chữa được cho nhiều người như chị

    Phản hồi 7907
  • tôi bị thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm, được 108 chỉ định mổ, và phải chồng 100 triệu trước, xong tôi không mổ, được cậu em họ chữa ở đây mách qua khám, ở đây họ nhận chữa cho tôi, giờ đã khỏi, mất có hơn 10 triệu, tôi thấy ở đây chữa rất tốt, mà mỗi tội đông quá chờ mãi mới đến lượt

    Phản hồi 16351
  • đi lắp camera bị ngã thoát vị l4l5, nhờ các bs em đã chữa khỏi, lúc về hết tiền các bác sĩ còn góp ủng hộ em ít tiền về quê, đến nay săp được 3 năm rồi, nào em sẽ nên thăm các bác sĩ

    Phản hồi 2285
  • Cho em hỏi bác sĩ bảo em điều trị 6 buổi nhưng em điều trị buổi thứ 4 đã hết đau , cũng không còn tê dưới chân nữa vậy có phải đi nữa không ạ

    Phản hồi 7682
  • Phòng khám sạch sẽ khang trang hơn mấy chỗ mình điều trị trước đó , mới điều trị buổi đầu đã thấy đỡ khá nhiều

    Phản hồi 6744
  • cho cô gửi lời cảm ơn đến bác sĩ Việt và Bác Sĩ Văn cùng toàn thể Phòng khám nhé , cô đỡ nhiều lắm rồi chắc 10 ngày nữa cô lên tái khám theo lịch

    Phản hồi 6400
  • đi qua thấy phòng khám đông định vào nhưng sợ phải chờ quá

    Phản hồi 12620
  • Anh chị ơi tháng 6 năm 2020 em có điều trị thoát vị bên mình đã khỏi nhưng hôm qua em có kiêng chậu cây cảnh giờ đau lưng quá không đi được em muốn đến khám với vợ em cũng bị đau phần gót chân

    Phản hồi 22474
  • mình có người nhà nói bên mình điều trị thoát đã điều trị khỏi ở bên bạn , cho mình hỏi mình bị viêm khớp dạng thấp có điều trị được không và chi phí như thế nào vậy ?

    Phản hồi 9776
  • hôm qua em có đưa mẹ đến khám nhưng do có việc chưa điều trị được , bác sĩ đặt hẹn cho mẹ em điều trị vào 2 giờ chiều nay với ạ 3.

    Phản hồi 8786
  • bác sỹ cho tôi hỏi tôi bị mất sổ khám nên không nhớ ngày tái khám là ngày nào , bác sĩ xem giúp tôi với

    Phản hồi 4125
  • mai em đến tái khám nhé, còn hơi tê tí ở chỗ bắp chân thôi. Lưng thì hết đau hẳn, đặt hẹn cho em vào 7h sáng ưu tiên em điều trị luôn nhé, hôm trước đến đông quá chờ hơi lâu

    Phản hồi 9989
  • tôi bị gai gót chân, khám cách đây 3 ngày, BS Việt bảo tôi phải điều trị 3 lần, nhưng tôi làm 1 lần giờ hết đau hẳn rồi, có phải tái khám không?

    Phản hồi 23464
  • em là bệnh nhân Nguyễn thị Hoa ở lào cai, em chữa ở Phòng khám ba đình đầu năm nay, giờ em khỏi hoàn toàn rồi, tay không còn tê với đau nữa, cổ cũng hết cứng rồi. cho em gửi lời cảm ơn đến các bác sĩ ở đó nhé

    Phản hồi 21659
  • Tôi nghĩ các bác sĩ nên mở rộng thêm quy mô, để bệnh nhân đến được lên điều trị luôn, chứ hôm tôi đến đông quá, tôi không hài lòng.

    Phản hồi 7199
  • Bác sĩ ơi chữa 1 lần em cảm thấy khỏi bệnh lệch đĩa đệm rồi, hôm đấy bác sĩ em 3 hôm sau quay lại, mà em bận quá, với thấy khỏi rồi thì có phải quay lại lần 2 không

    Phản hồi 18663
  • Bác cho em sin số điện thoại để em tham khảo với, thấy nhiều người khen bên này quá

    Phản hồi 4365
  • Phòng khám này to, khang trang, cơ sở vật chất không chê vào đâu được, Không giống mấy cái phòng khám khác bé như cái lỗ mũi. Bác sĩ chuyên môn tốt, tôi điều trị có 2 buổi mà lưng đỡ đau hẳn

    Phản hồi 8472
  • Tôi bị thoái hóa đốt sống cổ, giờ đau hết cả vai rồi đau đầu, ngày mai tôi muốn đến khám thì có phải đặt hẹn trước không?

    Phản hồi 15538
  • đi bao nhiêu nơi, đông tây nam bắc đủ cả mà đau vẫn đau, may mà có chị đồng nghiệp giới thiệu đến Phòng Khám, Mong các bác sĩ có thật nhiều sức khỏe để điều trị cho nhiều người khỏi bệnh giống tôi

    Phản hồi 7898
  • bố mình bị phồng đĩa đệm, hẹp tủy sống, được người quen giới thiệu đến chữa ở phòng khám 3 năm đã khỏi rồi. nhưng sáng nay ông bị ngã xe, giờ lưng đang đau,muốn ngày mai đến khám lại, bác sĩ gọi lại cho bố mình nhé. Bố mình là Nguyễn Ấn Niên 65 tuổi Hải Phòng

    Phản hồi 7810

Bài viết liên quan